Lập trình PLC xuất hiện khi trí tuệ nhân tạo trở thành tiêu điểm của toàn xã hội. PLC là những thiết bị điện tử được thiết kế để kiểm soát và giám sát các quy trình khác nhau trong các nhà máy sản xuất. Bởi vậy, lập trình PLC đã trở nên rất phổ biến trong nền công nghiệp. Cùng vnatech.com.vn tìm hiểu về nội dung hướng dẫn lập trình Beckhoff trong bài viết sau đây:
Một số thông tin cơ bản về PLC Beckhoff
PLC là các máy tính công nghiệp được sử dụng để điều khiển các quá trình cơ điện khác nhau. Sử dụng trong sản xuất, nhà máy hoặc các môi trường tự động hóa khác.
Beckhoff là một trong những nhà tiên phong của tự động hóa dựa trên PC: hệ thống điều khiển PC đầu tiên được chuyển giao vào đầu năm 1986. Các PC công nghiệp của Beckhoff được tích hợp bởi nhiều công nghệ mới trong những năm gần đây. Kết hợp với phần mềm tự động hóa TwinCAT, cung cấp một hệ thống điều khiển hiệu suất cao cho các chức năng PLC, NC và CNC.
Đặc điểm quan trọng của Beckhoff là sử dụng các thành phần và bộ vi xử lý tiên tiến, hiệu suất cao để phát triển và thiết kế Máy tính công nghiệp.
Các bước cơ bản để lập trình Beckhoff
Cụ thể chúng ta sẽ có 11 bước như sau:
- Tìm hiểu kỹ yêu cầu công nghệ: Trong bước này người lập trình phải tìm hiểu kỹ các yêu cầu công nghệ
- Lên danh sách: Các cổng vào ra, các cổng dự trữ, cần thiết. Khi phát triển hệ thống và chọn PLC có số đầu vào ra lớn hơn hoặc bằng theo yêu cầu.
- Phân cổng vào ra cho PLC. Nên tuân thủ các nguyên tắc để thuận tiện cho việc lập trình, theo dõi kiểm tra phát hiện lỗi.
- Dựng lưu đồ chương trình
- Dịch lưu đồ sang giản đồ
- Lập trình giản đồ thang vào PLC
- Chạy mô phỏng kiểm tra chương trình: Phải tạo ra tập tín hiệu thử tương tự thực tế đưa vào đầu vào PLC
- Kết nối PLC với thiết bị thực.
- Kiểm tra phần ghép nối: theo đúng sơ đồ nguyên lý. Đảm bảo phần nguồn cấp được thực hiện đúng
- Chạy toàn bộ hệ thống
- Bàn giao và lưu trữ chương trình.
Hướng dẫn lập trình Beckhoff cho người mới bắt đầu
Bạn hãy bắt đầu tham gia vào ngành lập trình cơ bản với những bước sau:
Chuẩn bị kiến thức liên quan đến lập trình PLC
Bạn có thể tự chuẩn bị trước một số kiến thức chuyên ngành lập trình PLC cơ bản như:
- Tìm hiểu về hệ thống điện, các công thức toán học, đơn vị đo dòng điện, công suất, điện áp,…
- Thiết bị điện công nghiệp trong lập trình PLC như: Relay, Timer, Switch, Aptomat, Counter, Contactor, Sensor,
- Encoder,… Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động, cấu tạo cũng như việc thực hành đấu nối các thiết bị đó.
- Tìm hiểu và quan sát thực tiễn càng nhiều cơ cấu thiết bị tự động càng tốt.
Chuẩn bị dụng cụ học thực tế cho ngành
- Về PLC: Tùy thuộc vào công việc hiện tại hoặc tương lai của bạn để có sự lựa chọn phù hợp. Một số hãng phát triển phần mềm lập trình PLC bạn có thể chọn như: Siemens, Delta, Mitsubishi, Omron, Keyence, LS,…
- Về HMI: Bạn nên chọn các loại phổ thông, dễ cài đặt như Delta, Mitsubishi, Omron, Proface,… Những loại này đều có giao thức ngôn ngữ tiếng anh cài đặt sẵn rất tiện dụng.
Bắt đầu thực hiện lập trình
- Biết được cách đấu nối Input và Output cho PLC.
- Hiếu các Devices của hệ thống PLC như: Relay, Counter, Timer, Input, Output,…
- Đọc và hiểu ý nghĩa các ký hiệu NC, NO, Coil,… trong PLC.
- Thực hiện các thao tác cơ bản với phần mềm liên quan đến lập trình PLC.
- Tự tạo, giả lập các bài toán, thuật toán đơn giản để thực hành lập trình PLC cơ bản.
- Xử lý được các tín hiệu số và điều khiển được biến tần.
- Điều khiển được các động cơ Servo, Step,…
- Biết về thuật ngữ truyền thông công nghiệp.
- Thực hiện các mệnh lệnh đơn giản như so sánh, chuyển đổi các dữ liệu. Đồng thời biết tạo cá lệnh thực hiện phép toán cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia số liệu,…
Thực hiện công tác thiết kế giao diện HMI
Để có thể thực hiện thiết kế giao diện HMI, lập trình viên cần phải:
- Quan sát thật nhiều các giao diện HMI đã có sẵn. Bên cạnh đó, bạn phải nghiên cứu các thành phần của một giao diện HMI một cách kỹ lưỡng.
- Thực hành tạo thiết kế trên phần mềm giao diện HMI có sẵn.
- Thực hiện công tác kết nối với hệ thống PLC để bắt đầu điều khiển một bài toán thực tế
Đơn vị cung cấp và hướng dẫn lập trình Beckhoff uy tín tại Việt Nam
Bạn đang tìm kiếm một đối tác đáng tin cậy để cung cấp PLC Beckhoff chính hãng? Hãy để Vnatech trở thành lựa chọn hàng đầu của bạn. Chúng tôi tự hào là đại lý chính thức của các nhà sản xuất hàng đầu. Vnatech được nhiều khách hàng lựa chọn, bởi chúng tôi có:
Ưu đãi tốt nhất
- Có trách nhiệm 100% với hệ thống đã lắp đặt cho khách hàng.
- Hỗ trợ chăm sóc từ xa tận tình. Bảo hành tận nơi 12 tháng cho khách hàng.
- Đảm bảo giá cả cạnh tranh
- Giao hàng đúng hẹn và dịch vụ hậu mãi tốt nhất.
- Chúng tôi luôn sẵn lòng hỗ trợ bạn trong quá trình sử dụng sản phẩm và giải đáp mọi thắc mắc của bạn.
Hướng dẫn lập trình Beckhoff ưu việt
Là đơn vị chuyên nghiệp, chúng tôi luôn chú trọng đến việc tiếp nhận nhu cầu từ khách hàng. Qua đó tư vấn và hỗ trợ bạn trong quá trình lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Chúng tôi cam kết đáp ứng mọi yêu cầu của bạn một cách nhanh chóng và chuyên nghiệp.
Giá cả cạnh tranh
- Đơn vị đã hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực, chúng tôi cam kết các thiết bị đều chính hãng. Chất lượng là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi.
- Cam kết cung cấp cho bạn những sản phẩm đảm bảo hoạt động ổn định và hiệu suất tối đa. Bạn có thể yên tâm về chất lượng và độ tin cậy của các sản phẩm mà chúng tôi cung cấp.
Không chỉ là nhà cung cấp, chúng tôi còn là đối tác đáng tin cậy của bạn. Hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay:
Thông tin liên hệ
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
VPGD: VT09-BT02 – KĐT Xa La – Hà Đông – Hà Nội.
MST: 01 05 158 192
Website: https://vnatech.com.vn
Email: contact@vnatech.com.vn
Hotline: 0903 418 369 / 0977 550 085
ĐT: 024 668 3 261 / 098 311 7863