Xu hướng nhà máy thông minh là gì?
“Nhà máy thông minh (Smart Factory) là sự tiến hóa vượt bậc từ một hệ thống sản xuất tự động hóa truyền thống sang một hệ thống sản xuất được kết nối và linh hoạt – một hệ thống mà có thể kết nối và xử lý dữ liệu liên tục từ hoạt động sản xuất và kinh doanh để có thể tự học và thích nghi theo nhu cầu mới của thị trường.
Xu hướng nhà máy thông minh là một bước nhảy vọt từ phương thức sản xuất tự động hóa truyền thống sang một phương thức sản xuất được kết nối và xử lý dữ liệu liên tục Nhà máy thông minh có khẳ năng phát triển cải tiến, phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của doanh nghiệp nhà máy. Dù ;là mở rộng thị ttrường hay sản phẩm mới hay đáp ứng nhu cầu vận hành bảo dưỡng
Lợi ích của nhà máy thông minh
- Tối ưu vận hành khi đưa ra những phân tích dự đoán để cắt giảm thời gian gián đoạn và hoạt động hiệu quả hơn.
- Trao quyền cho bộ phận vận hành một cách hữu hiệu nhờ khả năng truy cập vào các thông tin vận hành theo thời gian thực cùng các công nghệ đột phá để năng cao sự an toàn và tính năng suất trong quá trình điều hành, bảo trì.
- Nhà máy thông minh có thể hoạt động 24/7 và có chi phí lao động trực tiếp thấp hơn, nên có một tiết kiệm chi phí đầu tư lớn.
- Nhà máy thông minh tăng khả năng giám sát từ xa, giúp nhà quản trị doanh nghiệp kiểm soát được mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy mà không cần phải trực tiếp ở đó. Nhà quản trị sẽ tập trung thời gian cho những việc tạo ra giá trị lớn hơn cho nhà máy, hơn là việc phải giám sát trực tiếp liên tục tại nhà máy. Không gian nhà máy thông minh sẽ nhường chỗ cho hệ thống dây chuyền máy móc và những nhân sự vận hành chính.
- Năng suất cao hơn, hiệu quả hoạt động của tài sản cao hơn
- Tự động hóa các nhiệm vụ trong các khu vực không an toàn như hóa chất, phân loại, lựa chọn, đóng gói, toàn bộ chuyến và cho phép người tập trung vào các nhiệm vụ an toàn hơn.
Xu hướng nhà máy thông minh sử dụng những công nghệ nào?
Các nhà máy thông minh tại Việt Nam hiện đang dụng dụng những công nghệ tối ưu nhất của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Sự kết hợp của các công nghệ hiện đại này góp phần tối ưu hóa sản xuất thông minh. Các công nghệ phổ biến ứng dụng trong các nhà máy thông minh bao gồm:
Công nghệ cảm biến
Công nghệ cảm biến ứng dụng trong các nhà máy thông minh thông qua việc gắn vào các thiết bị máy móc giúp thu thập các điểm dữ liệu riêng biệt ở các giai đoạn cụ thể của quy trình sản xuất cung cấp khả năng hiển thị tức thì vào các lớp khác nhau
>>> Xem thêm: https://vnatech.com.vn/vai-tro-dac-diem-cua-may-moc-va-thiet-bi-cong-nghiep/
\Công nghệ điện toán đám mây
Nhờ công nghệ điện toán đám mây cho phép các nhà máy thông minh lưu trữ xử lý và chia sẻ dữ liệu với tính linh haotj cao hơn, chi phí thấp hơn sao với các giải pháp truyền thống khác. Các thiết bị máy móc được kết nối với nhau giúp có thể tải lên một khối lượng dữ liệu lớn và được chắt lọ để phản hồi nhằm đưa ra những quyết định kịp thời và chính xác nhất
Robot
Việ sử dụng các robot sẽ giúp thực hiện các công việc đòi hỏi độ chính xác cao, lặp đi lập lại một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn. Mỗi robot được phát triển sẽ yêu cấu một robot nhận thức hoặc một robot tự động hoặc cả hai
An ninh mạng
An ninh mạng là một công nghệ thiết yếu tỏng các nhà máy thông minh vì quyền riêng tư và bảo mật dữ liệu alf một vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp
IoT công nghiệp
Iot công nghiệp giúp tạo điều kiện thuận cho việc trao đổi và sử dụng giữa con người và máy móc IoT công nghiệp cho phép hiệu quả hoạt động kiểm soát và khả năng hiển thị thành các chỉ số chính có thể được hành động. Thông thường các chi tiết này có cảm biến thu thập các điểm dữ liệu có ý nghĩa trên cơ sở dữ liệu đám mây hoặc ngoại tuyến để theo dõi và xác định các cách cải thiện quy trình sản xuất.
Phân tích dữ liệu
Hoạt động phân tích dữ liệu là một việc rất cần thiết nhằm cung cấp thông tin chi tiết về mức độ hiệu quả của quy trình sản xuất giúp danh nghiệp nắm được các hệt hống nào đang hoạt động kém hiệu quả, cần tập trung chính vào hoạt động nào…phát hiện các mẫu lỗi và đảm bảo chất lượng dự đoán với độ chính xác cao
Các xu hướng máy thông minh hiện nay
Internet vạn vật (IOT) trong giải pháp thông minh tại nhà máy
Tùy thuộc vào mục đích sử dụng của từng nhà máy mà Công nghệ Internet of Things (IoT) đang phát triển hết sức mạnh mẽ theo những cách thức khác nhau Đối với các nhà máy, các tiện ích và hệ thống IoT vô cùng vô giá để tối ưu hóa mọi hoạt động trong dây chuyền sản xuất.
Ứng dụng phổ biến các robot và thiết bị tự động hóa
Robot trong nhà máy có thể phối hợp với các robot khác hoặc với nhân viên i. Một dây chuyền sản xuất có thể có nhân viên lắp ráp các bộ phận phức tạp trong khi robot xử lý các công việc lặp đi lặp lại.
, Robot có thể hoạt động thông qua hệ thống tự động hóa khi nhân viên lập trình chúng với các thuật toán khác nhau giúp các robot hoạt động một cách linh hoạt theo mong muốn của nhà máy. Công nghệ này sẽ tích hợp tốt với các cảm biến IoT, mang đến một giảipháp nhà máy thông mình đầy triển vọng.
Sự bùng nổ của công nghệ 5G
Ttrong những năm gần đây, giải pháp công nghệ thông minh phát triển rất mạnh mẽ. Các chuyên gia kỳ vọng rằng mạng mới sẽ nhanh hơn 4G khoảng 100 lần, có thể truyền dữ liệu tức thì từ máy móc đến người quản lý, từ nhà máy đến nhà máy và trên toàn bộ chuỗi cung ứng.Đối với các nhà máy thông minh, sử dụng công nghệ 5G sẽ giúp kết nối nhanh hơn, xử lý lượng dữ liệu khổng lồ từ các cảm biến IoT và hệ thống tự động nhanh hơn, phân tích dữ liệu nhanh hơn và báo cáo kết quả cũng xuất hiện nhanh hơn.
Phát triển công nghệ In 3D
Công nghệ In 3D là cách thức hiệu quả và nhanh chóng để sản xuất vật liệu và thành phẩm. Đây là một lĩnh vực có tiềm năng phát triển vô cùng lớn trong các nhà máy. Công nghệ này là cách thức hiệu quả và nhanh chóng để sản xuất vật liệu và thành phẩm. In 3D cho phép sản xuất các bộ phận không tốn kém – các nhà máy sẽ không cần phải chờ đợi chuỗi cung ứng, trong nước hay quốc tế, để cung cấp nguyên liệu cho họ, thay vào đó, họ có thể tự sản xuất tất cả.